Home / TIN TỨC / Kiến Thức Bệnh / Tỷ Lệ Vô Sinh Khi Bị Quai Bị? Cùng Chúng Tôi Tìm Hiểu?

Tỷ Lệ Vô Sinh Khi Bị Quai Bị? Cùng Chúng Tôi Tìm Hiểu?

Đây không phải là điều mới trong các nguyên nhân gây ra bệnh vô sinh hiếm muộn ở mỗi người. Phải thẳng thắn nhìn nhận về việc nguy cơ của tỷ lệ vô sinh khi bị quai bị là không hề thấp. Tính nguy hiểm của căn bệnh này thực tế đã được nhiều cảnh báo để chú ý. Nhưng không phải lúc nào cũng được mọi người lưu tâm. Do đó cần phải liên tục nhắc nhở bản thân về các tác hại của bệnh quai bị. Và có các biện pháp phòng ngừa cần thiết nhằm ngăn ngừa biến chứng quai bị đối với cơ thể. Trong đó nguy hiểm nhất chính là tình trạng vô sinh hiếm muộn ở cả nam giới và nữ giới.

1. Quai bị và tỷ lệ vô sinh hiếm muộn khi bị bệnh.

Bệnh quai bị là một bệnh lý toàn thân, cấp tính do nhiễm virus và dễ lây lan. Bệnh thường mắc ở trẻ em, tuy nhiên, với sự phổ biến của vaccin chủng ngừa, bệnh đã được hạn chế rất nhiều. Hiện trên thế giới người ta nhận thấy quai bị xuất hiện ở người trưởng thành trẻ tuổi.

Những ai khi đã mắc bệnh hoặc đã được chủng ngừa, hầu hết sẽ miễn dịch đối với bệnh quai bị. Hơn 80% bệnh quai bị xảy ra ở trẻ em dưới 15 tuổi, thường gặp nhất là trẻ từ 6-10 tuổi. Người lớn cũng có thể bị mắc bệnh nếu không tiêm ngừa phòng bệnh trước đó. Trong nhóm có nguy cơ cao của tỷ lệ vô sinh khi bị quai bị.

Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp do tiếp xúc với các giọt nước bọt. Hoặc các giọt chất tiết mũi họng của người bệnh được văng ra khi người bệnh ho hoặc nhảy mũi. Người bệnh quai bị có thể lây lan cho người khác 1 tuần trước khi sưng tuyến mang tai và kéo dài 2 tuần sau khi sưng tuyến mang tai.

Biểu hiện bệnh quai bị,ảnh minh họa
Biểu hiện bệnh quai bị,ảnh minh họa

Hiện nay, ở nước ta, việc chủng ngừa quai bị có thể thực hiện khá dễ dàng. Biểu hiện rõ nhất của bệnh là sốt và sưng một hoặc cả hai bên tuyến mang tai. Ngoài tuyến mang tai, một số cơ quan khác cũng có thể bị viêm đồng thời như tuyến nước bọt. Tụy, màng não, tuyến sinh dục (tinh hoàn hoặc buồng trứng).

Nhiều trường hợp nhiễm bệnh nhưng không biểu hiện ở viêm tuyến mang tai (sưng hàm) và virus chỉ tấn công vào các tuyến khác. Nếu làm tốt sẽ ngăn ngừa tỷ lệ vô sinh khi bị quai bị. Ngoài viêm tuyến mang tai điển hình. Viêm tinh hoàn là biến chứng thường gặp nhất của bệnh quai bị ở nam giới sau tuổi dậy thì.

Bệnh quai bị trước tuổi trưởng thành thường ít có biến chứng viêm tinh hoàn và ít ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tỷ lệ có biến chứng viêm tinh hoàn ở các trường hợp quai bị sau tuổi trưởng thành có thể từ 20-35%. Viêm tinh hoàn thường xảy ra sau khi viêm tuyến mang tai khoảng vài ngày.

Khi bị viêm, tinh hoàn đau và sưng to, thường kèm với sốt. Bệnh thường tự khỏi vài ngày sau đó. Tuy nhiên, quá trình teo tinh hoàn có thể sẽ diễn biến từ từ ở khoảng 50% những bệnh nhân này và do đó làm tăng cao tỷ lệ vô sinh. Trong những trường hợp còn lại, quá trình sinh tinh có thể dần dần trở về bình thường.

2. Ngăn chặn sự tăng cao của tỷ lệ vô sinh khi bị bệnh quai bị

Quá trình teo tinh hoàn sẽ diễn biến trong vòng 1-6 tháng sau đợt viêm cấp tính. Quá trình sinh tinh sẽ giảm dần và có thể mất hẳn. Gia tăng tỷ lệ vô sinh khi bị bệnh. Teo mô tinh hoàn có thể do tác động trực tiếp của virus hoặc thứ phát do thiếu máu cục bộ trong quá trình mô bị viêm, phù.

Việc suy giảm quá trình sinh tinh do di chứng viêm tinh hoàn có thể phát hiện bằng các chỉ số trong tinh dịch đồ giảm dần. Nếu bị viêm cả hai bên tinh hoàn (khoảng 15%). Sẽ dẫn đến vô sinh hoàn toàn và đó là nhóm cao của tỷ lệ vô sinh khi bị quai bị. Một số trường hợp tinh hoàn teo, giảm sinh tinh. Nhưng vẫn còn một số ổ sinh tinh sót lại trong tinh hoàn.

Thực tế, ở nam giới, cứ khoảng 10 người bị quai bị thì 2 – 3 người bị viêm tinh hoàn. Tức là số người bị viêm tinh hoàn một bên và hai bên sẽ chiếm từ 20 – 30%. Thường gặp ở thanh thiếu niên đã dậy thì. Ngoài việc tiêm chủng cho người chưa mắc bệnh thì không có thuốc đặc trị cho người đang mắc bệnh quai bị. Cũng như không có thuốc ngăn chặn tinh hoàn không bị viêm hay teo. Hạn chế được điều này mới giảm tỷ lệ vô sinh khi bị bệnh.

tỷ lệ vô sinh khi bị quai bị, ảnh minh họa
tỷ lệ vô sinh khi bị quai bị, ảnh minh họa

Vậy nên, mọi người nên chủ động phòng tránh bệnh quai bị. Đối với mọi bệnh nhân cần cách ly 2 tuần kể từ khi phát hiện bệnh. Vệ sinh răng miệng, ăn thực phẩm dễ tiêu hóa, giảm đau tại chỗ bằng cách đắp ấm vùng sưng. Giảm đau toàn thân và uống hạ sốt. Đối với trường hợp viêm tinh hoàn, người bệnh nên mặc quần lót nâng tinh hoàn để giảm đau. Nghỉ ngơi là chủ yếu và hạn chế vận động để giảm thiểu tỷ lệ vô sinh khi bị quai bị.

BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG VÔ SINH HIẾM MUỘN CHIA SẺ CẢM NHẬN

PHÓNG SỰ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÁI NGUYÊN NÓI VỀ LÂM TRÍ ĐƯỜNG

MỌI YÊU CẦU TƯ VẤN VỀ THUỐC NAM TRỊ VÔ SINH DÂN TỘC SÁN DÌU – LÂM TRÍ ĐƯỜNG XIN VUI LÒNG LIÊN HỆ:

Số điện thoại    : 0964.675.579

Hoặc Website   : buivantruc.com

Facebook, Zalo: Bùi Văn Trúc

About Thuốc Nam Trị Vô Sinh

Tôi viết những chia sẻ trên trang Web này với niềm hi vọng duy nhất là đem lại niềm tin đối với người bệnh và điều trị thành công để đem tiếng cười trẻ thơ đến được với những gia đình không may mắn mắc phải căn bệnh vô sinh hiếm muộn!

Check Also

thành công sau 3 lần hư thai

Điều Trị Thành Công Sau 3 Lần Hư Thai Cho Chị Dung Tại Lâm Trí Đường

Điều Trị Thành Công Sau 3 Lần Hư Thai cho Chị Nông Thị Dung. Ở …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *